Thứ Ba, 3 tháng 5, 2016

A. Sự cố bể hiếu khí
* Sự xáo trộn bề mặt nước thải có thể xảy ra từng khu vực của toàn bộ bề mặt của bể hiếu khí
* Các điểm chết cho thấy bùn phân tán nổi lên từng mảng
* Sự xáo mạnh ở một điểm cho thấy đầu (thiết bị) khí bị bể hoặc thiếu thiết bị phân tán khí.
B. Nổi bọt ở bể hiếu khí
* Bọt cứng, bọt cuộn cho thấy bể quá tải
* Do bùn non trẻ điều này cũng xảy ra trong quá trình nuôi cấy bể. Bùn sẽ lắng xuống ngay khi sự sinh khối vi sinh trưởng thành.
1. Bọt trắng cứng
Bọt trắng cứng là một loại bọt bong bóng nhẹ và rất trong, các bọt lớn hơn khi nhìn cận cảnh sẽ thấy hiệu ứng màu sắc cầu vòng giống như là một lớp bóng sáng dầu trong nước. Điều này là do có nhiều chất tẩy rửa hoặc chất tạo bề mặt. Trong trường hợp sản phẩm vi sinh BFL 5600SS là thích hợp để xử lý sự cố váng bọt ở bể hiếu khí
2. Bóng bọt màu nâu
* Bọt nâu dầy đặc – do sự xuất hiện mỡ nhờn dầy đặc
* Nhà máy vận hành dưới tải hoặc bùn lớn tuổi – Do bọt vi khuẩn Nocardia gây ra
* Tăng lượng bùn thải (WAS) – Giảm khuấy trộn nước thải – Giảm lượng bùn tuần hoàn (RAS)
* Bọt rất nhầy và dơ cùng với sự sinh khối vi sinh bị đóng cục (vi sinh bị mắc kẹt trong bọt bong bóng)
* Bọt chảy tràn sang bể lắng thứ cấp tại đây bọt được tạo thành mảng váng bọt trên bề mặt
3. Bọt nâu nhầy và dầy đặc

4. Bọt trắng dễ vỡ hoặc bọt nâu dễ vỡ


Một lượng nhỏ bọt nâu dễ vỡ hoặc bọt màu trắng dễ vỡ trên bề mặt của bể hiếu khí cho thấy bể hoạt động bình thường và là dấu hiệu vi sinh đang tốt


1 nhận xét:

Tổng số lượt xem trang

Vài dòng chia sẽ

Chúc các bạn có một ngày thật vui vẻ..! Cám ơn các bạn đã ghé blog của mình.! *** www.giadinhentech.com *** http://hosotuvanmoitruong.blogspot.com/ ***
Mai Thị Hoàng Lam. Được tạo bởi Blogger.

Popular Posts